Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang là vấn đề sinh tử ở nhiều quốc gia thì thực tế vấn đề này tại Việt Nam lại được dư luận thế giới đánh giá cao, ca ngợi. Thậm chí, trước những thành tựu đạt được trong phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam nhiều nước đặt ra câu hỏi: Vì sao một đất nước còn nghèo, còn nhiều khó khăn như Việt Nam lại khống chế được dịch bệnh, không tổn hại tính mạng con người? Tuy nhiên, bên cạnh phần lớn những nhận xét, đánh giá khách quan, công bằng, tôn trọng sự thật, thì một số tổ chức, trang truyền thông và cá nhân lại cố tình bóp méo sự thật, tìm cách soi mói, bịa đặt, xuyên tạc rồi dựa vào đó để vu cáo Chính phủ và nhân dân Việt Nam.
Mặt trái của “lợi ích nhóm”, “nhóm lợi ích” đã và đang tạo nên những hệ lụy, hậu quả nặng nề cản trở sự phát triển đất nước, là vấn đề được đề cập nhiều trong các văn kiện của Đảng và được dư luận xã hội quan tâm, lên án những năm gần đây.
Ngày nay, an ninh thông tin đã và đang đi vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội và dần trở thành một bộ phận quan trọng của an ninh quốc gia. Nguy cơ gây mất an ninh thông tin là mối đe dọa lớn và ngày càng gia tăng đối với an ninh quốc gia. Bài viết tập trung phân tích, làm rõ tình hình an ninh thông tin ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, chỉ rõ những vấn đề đang đặt ra trong bảo đảm an ninh thông tin và các giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm an ninh thông tin của Việt Nam thời gian tới.
Thời gian qua, một số người nhân danh “kẻ sĩ yêu nước”, “trí thức thương nòi”,… tự cho mình là “chiến sĩ dân chủ” và rời khỏi hàng ngũ của Đảng; lợi dụng dân chủ cố ý nói, viết, làm trái Hiến pháp và pháp luật. Hành động của họ thể hiện rõ là những người suy thoái về tư tưởng chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cần nhận diện, lên án và đấu tranh.
Từ trước thềm Hội nghị Trung ương (HNTƯ) 12 (khóa XII), đến nay, trên các trang mạng nước ngoài và một số tài khoản blog, facebook cá nhân... đã chủ ý đăng tải nhiều thông tin xuyên tạc, thất thiệt và cố tình suy diễn về công tác chuẩn bị nhân sự Ban Chấp hành (BCH) Trung ương nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 19/6/2020, tổ chức “Theo dõi nhân quyền quốc tế” (HRW) đã phát đi một thông cáo báo chí cho rằng, chính quyền Việt Nam đang “gia tăng đàn áp các nhà bất đồng chính kiến và hoạt động nhân quyền” trước Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây rõ ràng là một thông cáo có nội dung xuyên tạc sự thật, thể hiện rõ sự thiếu khách quan, mang nặng tính định kiến và thù địch của tổ chức núp bóng “nhân quyền” này.
Đạo đức nghề nghiệp được khẳng định là một trong những phẩm chất có tính chất nền tảng của hoạt động báo chí. Để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã hội và bạn đọc, mọi nền báo chí luôn coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình” đối với nước ta, những năm qua các thế lực thù địch đã triệt để tuvên truyền các quan điểm sai trái, thù địch hòng xóa bỏ nền tảng tư tưởng của Đảng, từng bước thay đổi chế độ chính trị ở nước ta.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Ðảng và nhân dân ta; đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua đã chứng tỏ con đường xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn của Ðảng và của nhân dân ta. Kiên định mục tiêu này là tình cảm, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân; trong đó, báo chí cách mạng Việt Nam là lực lượng quan trọng.
Tự do ngôn luận, tự do báo chí là những quyền cơ bản của con người đã được Việt Nam cam kết thực hiện theo những nguyên tắc chung của Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch, phản động, bất mãn chính trị thường lợi dụng để chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, hiếm có một Đảng Cộng sản ngay từ khi ra đời đã nhanh chóng trở thành người lãnh đạo và dẫn dắt tiến trình cách mạng của dân tộc đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác như Đảng Cộng sản Việt Nam. Vị thế và vai trò lãnh đạo của Đảng đối với vận mệnh dân tộc Việt Nam đến nay luôn là điều khẳng định.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng là sự kiện chính trị có ý nghĩa trọng đại của đất nước. Thời điểm đại hội cận kề, các thế lực thù địch càng tăng cường các hoạt động chống phá, tung ra luận điệu xuyên tạc, sai trái nhằm làm suy giảm niềm tin, phá hoại Đại hội XIII của Đảng.
Cùng với mặt tích cực của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) đối với phát triển kinh tế - xã hội, các thế lực thù địch, phần tử cơ hội, chống đối chính trị cũng lợi dụng cuộc Cách mạng này để chống phá cách mạng nước ta, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận. Vì vậy, nhận diện, đấu tranh có hiệu quả với các thủ đoạn đó là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Đến thời điểm này, có thể coi cuộc chiến chống “giặc Covid-19” của Việt Nam đã giành thắng lợi. Ngay từ đầu, khi Covid-19 tràn qua biên giới, Việt Nam đã nhận biết và đánh giá đúng tác hại không thể lường trước nếu lơ là, mất cảnh giác, coi thường nó và đã xác định ngay chống Covid-19 như chống giặc.
Xác định tầm quan trọng đặc biệt của việc bầu ban chấp hành (cấp ủy) tại đại hội đảng các cấp, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30-5-2019, trong đó nêu rõ: Cấp ủy nhiệm kỳ mới phải đặc biệt coi trọng chất lượng, có số lượng và cơ cấu hợp lý; tiêu biểu về trí tuệ, phẩm chất, uy tín, thật sự trong sạch, vững mạnh (TSVM), có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo trong tình hình mới...