Phát huy mạnh mẽ dân chủ, khuyến khích tìm tòi sáng tạo trong nghiên cứu lý luận là một chủ trương đã được khẳng định trong nhiều nghị quyết của Đảng ta.
Tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là công tác thường xuyên, cơ bản, mà còn được đặt ra như một trong những vấn đề bức thiết trong bối cảnh công tác tư tưởng hiện nay.
Ngày 9/3/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Chỉ thị số 01-CT/TW về việc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Sau đây là toàn văn Chỉ thị.
Thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động nghiên cứu lý luận trong một phần tư thế kỷ qua đặt ra nhiều vấn đề về tư duy, nhận thức, quản lý, tổ chức thực hiện… cần được giải quyết tốt nhằm đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với lĩnh vực đặc biệt quan trọng này.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Lê Thanh Nghị có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam, trong đó có lĩnh vực thi đua yêu nước. Những quan điểm chỉ đạo và thành tựu của phong trào thi đua yêu nước thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam in đậm dấu ấn cá nhân Phó Thủ tướng kiêm Trưởng Ban Thi đua Trung ương Lê Thanh Nghị.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đánh dấu sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Đông Nam Châu Á; làm thay đổi cục diện địa chính trị thế giới; khẳng định một đất nước độc lập, tự do; một đất nước có chủ quyền trên đất liền, trên biển, trên không. Nhưng trên hết, thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong tư duy, nhận thức và hành động của con người công dân Việt Nam.
Là một người tiên tri tiên lượng, nhà dự báo chiến lược thiên tài, sau khi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935), trả lời nhà văn I.Êrenbua khi được hỏi cảm nghĩ về mùa xuân này, Nguyễn Ái Quốc nói: “Tôi chỉ có một mong ước là sớm trở về Tổ quốc tôi”(1)...
Hoàng Hữu Thư (bí danh là Nguyễn Xuân Thành), sinh năm 1936, quê ở thôn Tân Phượng, xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang; là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 1951 (khi mới 15 tuổi), Hoàng Hữu Thư tham gia du kích xã Tân Mỹ. Lúc này, Tân Mỹ thuộc vùng tạm chiếm của địch. Với nhiều thành tích đặc biệt xuất sắc trong kháng chiến, Hoàng Hữu Thư được Bác Hồ làm thơ khen ngợi, tặng thưởng Huy hiệu Bác Hồ.
Sáng ngày 3/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Sách lý luận, chính trị với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Ngày 11/11/2020, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Yên Dũng phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác tuyên giáo cơ sở năm 2020.
Trong 2 ngày 21 và 22/10/2020, Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang đã tổ chức thành công Hội thi cán bộ giảng dạy chính trị và báo cáo viên giỏi năm 2020. Dự và chỉ đạo hội thi có Đại tá Lê Văn Thắng, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; Đại tá Vũ Đức Hiền, Chính ủy Bộ CHQS tỉnh. Tham gia dự thi có 34 thí sinh là cán bộ, chiến sĩ đến từ các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ CHQS tỉnh.
Sáng ngày 23/10/2020, tại Trường THPT Chuyên Bắc Giang, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh tổ chức Hội nghị bồi dưỡng chính trị hè năm 2020 cho 150 đồng chí là bí thư đoàn trường; giảng viên, giáo viên giảng dạy môn lý luận chính trị, giáo dục công dân tại các đơn vị trực thuộc sở Giáo dục và Đào tạo.
Đồng chí Ninh Xuân Trường, sinh năm 1940, dân tộc Kinh, tại xóm Đông, thôn Đồng Thắm, xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang (Bắc Giang). Trưởng thành, anh xây dựng gia đình với chị Nguyễn Thị Thủy, sinh năm 1940, người quê xã Đào Mỹ; hai vợ chồng anh chị sinh được 02 người con (01 trai, 01 gái).
Mỗi khi nói về cuộc chiến đấu bảo vệ Phủ Lạng Thương cách đây hơn nửa thế kỷ, cán bộ và nhân dân phường Thọ Xương (TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) vẫn nhắc đến công lao của Trung đội nữ dân quân Nam Hồng với người Trung đội trưởng Nguyễn Thị Nga.
Lục Ngạn là một huyện miền núi, nằm về phía Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang, có diện tích tự nhiên 1.032,53 km2. Huyện có 28 xã và 01 thị trấn, được chia thành 02 vùng: vùng cao có 12 xã, vùng thấp có 16 xã và 01 thị trấn. Phía bắc giáp với huyện Chi Lăng và Hữu Lũng (Lạng Sơn), phía đông giáp huyện Sơn Động (Bắc Giang) và huyện Lộc Bình (Lạng Sơn), phía nam và phía tây giáp huyện Lục Nam (Bắc Giang). Dân số (31/12/2019) có 227.253 người, mật độ dân số là 204 người/km2. Lục Ngạn có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống như: Kinh, Nùng, Tày, Cao Lan, Sán Dìu, Hoa, Dao... Trong đó dân tộc Kinh chiếm 51% dân số. Lục Ngạn là điểm hội tụ của nhiều tuyến giao thông đường bộ quan trọng như Quốc lộ 31, 279; tỉnh lộ 285, 289, 290. Quốc lộ 31 (trước đây là quốc lộ 13B) khởi đầu từ thành phố Bắc Giang qua Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, đây là con đường huyết mạch của cả vùng Đông Bắc nối Bắc Giang với hai tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh.